Người dân tự đến viện khám virus corona
Video Viêm phổi Vũ HánNguyễn Bắc
Thời sự Thứ bảy, 1/2/2020, 06:00 (GMT+7)
Nguyễn Bắc
Thời sự Thứ bảy, 1/2/2020, 06:00 (GMT+7)
Suốt tuần qua, chị Nguyễn Thị Hồng Hoa, 35 tuổi, ở Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm "tấn công" khắp các hội, nhóm trên mạng xã hội tìm người giúp việc, nhưng không được. "Mẹ tôi khó tính, người giúp việc nào cũng chỉ được một hai bữa là cho nghỉ. Mãi tôi mới tìm được người ưng ý, hứa ở Tết. Đột nhiên, cô ấy bảo con gái ở xa về, nên 29 sẽ về quê", chị kể. Bà Minh, 72 tuổi (mẹ Hoa), đang bó bột tay phải, có ba con gái, đều ở riêng sau khi lập gia đình.
Không thuê được người, chị gái Hoa mở cuộc họp, phân công trực Tết nhà ngoại. Ngày 30 Tết, em gái Hoa sẽ về nhà mẹ làm cỗ, cúng giao thừa và ở cùng bà đến trưa ngày mùng một. Chiều cùng ngày, cô chị cả sẽ đến lo cơm nước, thắp hương, ở hết mùng hai. Sáng mùng ba, vợ chồng Hoa cùng hai con nhỏ từ quê nội ở Nam Định, về nhà mẹ làm cơm hóa vàng.
Khi chị em Hoa thông báo kế hoạch, bà Minh cười nói: "Thế là sau chục năm, giao thừa này mẹ không phải ở một mình". Nhìn bà lúi cúi chuẩn bị từng bao lì xì các cháu đêm giao thừa và phấn khởi ra mặt, ba cô con gái vừa áy náy, vừa thương bà.
Ba chị em đều làm ở Hà Nội, nên thường xuyên sang nhà mẹ. Những Tết trước, gia đình nhà chị và em Hoa về vào sáng mùng một, làm cỗ. Sau đó, họ đi du lịch còn Hoa phải mùng 4 mới lên chúc Tết mẹ.
"Chúng tôi quên mất việc giao thừa mẹ phải ở một mình hoặc lủi thủi với người giúp việc, trong khi đó là ngày đoàn viên", giọng Hoa xúc động. Ba cô con gái tính từ năm nay, có giúp việc hay không, thời gian eo hẹp thế nào, vẫn chia nhau về đón giao thừa với mẹ.
Giá thuê giúp việc ngày Tết tăng gấp đôi, gấp 3 ngày thường do nhu cầu tăng cao. Ảnh: Phạm Nga. |
Gia đình chị Nguyễn Thị Trinh, 29 tuổi, ở Đê La Thành, Đống Đa hai năm nay cũng phải phân công nhau làm việc nhà do bà Hồng, mẹ Trinh không tuyển được người giúp việc.
"Nhà 5 tầng, nên lau dọn rất mệt. Người giúp việc mẹ tôi ưng thì lại không muốn leo tầng", chị Trinh nói. Gia đình bốn người sẽ tự dọn dẹp phòng riêng của mình. Khu sinh hoạt chung chia theo đầu người. "Lúc đầu tôi cảm thấy rất khó chịu vì có mấy ngày nghỉ lại phải dọn dẹp. Nhìn 'bãi chiến trường' mà tôi phát sợ", chị Trinh than phiền.
Nhưng khi làm việc nhà, Trinh thấy gần gũi với bố mẹ và anh trai. Nhà ít người, ai cũng bận rộn, nên gia đình cô hiếm khi có bữa cơm chung. Cả tuần Trinh chỉ nói chuyện với bố mẹ vài lần, vì cứ về nhà lại lên phòng riêng. Bao năm qua, Tết chỉ khác ngày thường là được nghỉ dài hơi.
"Không có giúp việc, ngày 30 Tết không khí khẩn trương, mọi người chạy tới chạy lui dọn dẹp. Bao năm qua, tổ ấm bị bỏ quên, nay được vun vén lại", cô kể. Tự tay lau từng bậc cầu thang, từng bức tượng trong phòng khách, lật lại những cuốn album cũ của gia đình, cô thấy gắn kết với nơi mình đang sống hơn.
Ngày 25 Tết năm ngoái, đang bận bịu với công việc cuối năm, đột nhiên, người phụ trách chăm con cho chị Bùi Thị Bích Phương, 36 tuổi, quận Tây Hồ đột ngột xin nghỉ việc. Lên mạng tìm người, chị Phương "phát khùng" vì đòi hỏi của các ứng cử viên.
"Chỉ làm có hơn chục ngày, mà họ yêu cầu lương 800 nghìn đồng mỗi ngày, kèm thưởng. Người không đòi thưởng thì hét lương một triệu đồng một ngày", Phương bức xúc.
"Lúc tôi nấu ăn, rửa bát thì chồng chơi với con. Thay vì đi thể dục mỗi sáng, anh lau nhà, lấy quần áo trong máy giặt ra phơi giúp tôi. Lâu nay cứ nghĩ chồng vô tâm, nhưng giờ thì tôi biết, anh ít có cơ hội thể hiện", chị nói.
Ngày giáp Tết, chị phải nhờ mẹ đẻ lên chăm sóc hai con. Nghĩ đến cảnh cửa nhà bừa bộn, sắm sửa cỗ bàn, cơm nước cho hai đứa con mới 2 tuổi và 5 tuổi, chị phát hoảng. Thay vì mua từng món đồ, Phương lên mạng mua online, dành thời gian dọn dẹp. Chồng chị lâu nay không bận tâm đến việc nhà, thấy vợ vất vả, cũng xắn tay hỗ trợ. Không khí gia đình vì thế cũng bất ngờ trở nên ấm áp, vui vẻ thực sự - điều mà lâu nay mọi người gần như quên mất vì sự hối hả của công việc.
Có ba con, 7 tuổi, 4 tuổi và 2 tuổi, chồng bận rộn với vai trò giám đốc doanh nghiệp hơn 200 nhân viên, nhưng chị Diệu Hương, sống ở phố Trần Duy Hưng, Cầu Giấy , chưa từng thuê giúp việc. Trước đây, là chủ một cửa hàng văn phòng phẩm, nhưng có con thứ ba, chị nghỉ việc tạm thời.
Chị Hương là người nấu nướng những món ăn ngon, còn chồng chị sẽ tắm, hướng dẫn các con ăn, sau đó rửa bát, lau nhà. Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
"Tôi muốn tự tay chăm sóc các con, vun vén cho ngôi nhà của gia đình mình. Hơn nữa, vợ chồng tôi xác định, cùng nhau làm việc nhà sẽ giúp gắn kết tình cảm gia đình, rèn cho các Trung tâm dịch thuật con tính tự lập", Hương nói.
Hàng ngày, nếu không gặp gỡ đối tác, anh Linh, chồng chị thường về nhà trước 7 giờ tối, tắm cho ba cậu con trai. Chị Hương nấu ăn, chồng sẽ rửa bát, phơi đồ. Các con của họ cũng tự cất đồ chơi sau khi chơi xong. Cậu con trai lớn đã biết giúp mẹ làm rau, gấp quần áo, hướng dẫn các em chơi.
"Chúng tôi không đợi đến hết năm mới dọn nhà, mà luôn giữ sạch sẽ. Vì vậy, những ngày giáp Tết, vệ sinh nhà cửa, chưa bao giờ khiến tôi vất vả", chị vui vẻ nói.
Phạm Nga
Nhịp sống Thứ sáu, 24/1/2020, 11:00 (GMT+7)
Savills Việt Nam vừa công bố báo cáo thị trường văn phòng TP HCM năm 2019 và dự báo diễn biến năm 2020 với sự tăng trưởng về giá thuê, tỷ lệ lấp đầy lý tưởng và rộ lên xu hướng dịch chuyển nguồn cung ra vùng ven mạnh mẽ.
Năm 2020, dự kiến có một lượng nguồn cung lớn sẽ gia nhập thị trường chủ yếu đến từ các văn phòng hạng B và hạng C tại các khu vực ngoài trung tâm, con Trung tâm dịch thuật số này sẽ xấp xỉ 357.000 m2, chiếm khoảng 76%. Giá thuê toàn thị trường vẫn trên đà tăng, đặc biệt là văn phòng cao cấp, hạng A có lợi thế tăng giá nhiều hơn do nguồn cung phân khúc này còn hạn chế.
Thị trường văn phòng cho thuê khu vực ngoài trung tâm TP HCM. Ảnh: Hữu Khoa |
Tỷ lệ lấp đầy đạt trên 96%, cùng với giá thuê liên tục tăng trong năm 2019 khiến văn phòng cho thuê tại TP HCM trở thành một trong những thị trường có sự phát triển mạnh mẽ nhất trong khu vực và trên thế giới 12 tháng qua.
Nguồn cung tiếp tục được bổ sung vào thị trường với sự ra mắt của hai tòa nhà hạng B và 8 tòa nhà hạng C, nâng tổng diện tích văn phòng cho thuê của quý vừa rồi lên hơn 101.000 m2. Đến cuối năm 2019, tổng nguồn cung văn phòng đã đạt hơn 2,1 triệu m2, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái và 13% so với cuối năm 2018. Tuy nguồn cung hạn hẹp, song các tòa nhà hạng A lại có mức tăng trưởng tốt nhất về giá, tăng 9% lên mức 61 USD mỗi m2 một tháng.
Hiện các khách thuê văn phòng săn lùng mặt bằng mới tại các văn phòng hạng B và hạng C, loại diện tích từ 600 tới 1.000 m2 sàn đang tăng lên. Đối với nhu cầu dịch chuyển địa điểm thuê của các công ty không có khả năng chịu mức giá văn phòng cao, nhiều khả năng tầm ngắm của họ là các tòa nhà ở khu vực ngoài trung tâm, với hơn 200.000 m2 đang có sẵn trên thị trường.
Hà Thanh
Ngày ông Công, ông Táo (23 tháng chạp Âm lịch), ông Trần Đình Sơn, Phó ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chia sẻ với VnExpress những điều nên làm và không nên làm.
- Ngày lễ ông Công, ông Táo của người Việt có nguồn gốc từ đâu, thưa ông?
- Từ thời thượng cổ, do khiếp sợ thiên tai nên con người đã tôn thờ các hiện tượng tự nhiên như đất, nước, gió, lửa, núi, sông, mặt trời... Dần dần, việc tôn thờ này trở thành tín ngưỡng dân gian thờ cúng các thần linh. Khi chế độ quân chủ quyền chế của các triều đại phong kiến hình thành, vua chúa vì muốn xác lập quyền lực là thiên tử, con trời nên ban tước hiệu cho các thần linh, biến họ thành những người có nhân cách, phẩm bậc rõ ràng.
Từ đó như nhiều vị thần linh khác, ông Công (thổ công) là thần đất, được tôn xưng là phước đức chính thần. Các quốc gia thuộc nền văn minh lúa nước rất tôn trọng thần đất để cầu mong mùa màng bội thu, người và vật phát triển thịnh vượng, no ấm, an vui. Người dân tôn thờ ông Công như vị thần ban phước tài lộc cho mọi ngành nghề trong xã hội.
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn. Ảnh: Nhân vật cung cấp |
Còn ông Táo (Táo quân) được dân gian tôn xưng là Đông Trù tư mạng định phước táo quân tôn thần, là vị thần chuyên việc nấu nướng, ăn uống. Theo quan niệm dân gian, hơn nửa táo quân không chỉ quản lý việc ăn uống sinh hoạt trong gia đình mà còn có nhiệm vụ ghi chép việc thiện ác của gia chủ để cuối năm báo cáo Thiên đình. Thượng đế sẽ căn cứ vào báo cáo của Táo quân để ban phước hoặc giáng họa cho người dân nhằm khuyến thiện trừng ác.
Người dân cũng quan niệm Táo quân là thần bảo hộ cho thiếu nhi, việc thờ cúng rất được phụ nữ quan tâm, với niềm tin gia đình sẽ êm ấm, thịnh vượng, con cháu khỏe mạnh, an lành. Thậm chí, sự tích Táo quân còn được người dân Việt Nam dựng thành huyền tích "một bà, hai ông" gồm thần đất, thần nhà, thần bếp.
- Lễ cúng ông Công, ông Táo từ xưa đến nay đã thay đổi thế nào?
- Từ xa xưa đến nay, người Việt duy trì tục lệ cúng tiến ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng chạp Âm lịch hàng năm. Trước đây, có thể do đời sống nông nghiệp là chủ yếu, việc cúng lễ còn có ý nghĩa khép lại năm cũ, sửa soạn nhà cửa làm lễ tất niên, đón rước tổ tiên về ăn Tết Nguyên đán, mở đầu năm mới.
Việc tôn thờ ông Công, ông Táo ở nước ta đã có từ mấy nghìn năm, được truyền nối từ đời này sang đời khác, với mục đích sâu xa là nhắc nhở mọi người biết sống theo đúng luân thường, đạo lý từ gia đình đến khi ra ngoài xã hội. Dân gian tin rằng luôn có những vị thần linh theo dõi, ghi chép công việc hàng ngày của mỗi người, nên muốn có cuộc sống an vui, thịnh vượng thì con người phải tránh làm điều ác, siêng làm điều thiện, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Ngày nay, do công nghiệp phát triển nhanh làm thay đổi đời sống vật chất, các giá trị văn hóa truyền thống bị phai nhạt. Xã hội ngày càng ưa chuộng hình thức hơn, ít quan tâm đến giá trị tinh thần trong ngày cúng ông Công, ông Táo.
- Người dân nên phóng sinh, đốt vàng mã thế nào trong ngày cúng ông Công, ông Táo?
- Việc cúng lễ thần linh, phật, thánh, tổ tiên thì điều quan trọng nhất là thành tâm cầu nguyện, "lễ bạc, lòng thành" là tốt nhất. Việc thả cá chép để đưa ông Táo về trời ở miền Bắc hoặc đốt ngựa giấy, tranh giấy ở miền Nam chỉ là xưa bày ra vậy nên ngày nay làm theo thôi. Quan niệm dân gian là thả cá chép cung cấp phương tiện cho ông Táo về trời, chứ không có ý nghĩa phóng sinh như trong Phật giáo.
Ngày nay ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân ở các đô thị ngày càng trầm trọng. Vào ngày cúng ông Táo, người dân không nên đốt vàng mã trong các nghi lễ cúng tế. Đốt vàng mã phải được xem là hủ tục mà mỗi người cần có ý thức loại bỏ.
Còn Công ty dịch thuật Đồng Nai việc phóng sinh, cần hiểu đúng theo ý nghĩa ban đầu là con người gặp vật nuôi quý hiếm bị bắt, bị nạn thì tìm cách giải thoát, cứu nạn rồi thả về môi trường tự nhiên. Hoặc nếu muốn phóng sinh thì nên mua lại những loại chim, cá sắp bị giết thịt rồi thả về tự nhiên. Việc mua các loài vật, nhất là loài gây hại môi trường và mang thả xuống sông, hồ thì không phải là phóng sinh mà còn làm hại tự nhiên. Vì vậy, theo tôi không nên thả cá hoặc phóng sinh trong ngày cúng ông Công, ông Táo.
- Ông có lời khuyên gì với mọi người khi sắm sửa lễ cúng?
- Nhiều nghi lễ trong ngày ông Công, ông Táo trước đây được sinh ra từ đời sống nông nghiệp, nhưng đời sống hiện đại ngày nay đã không còn phù hợp, nên từ bỏ. Thay vì đốt vàng mã, mua cá về thả sông..., mỗi người nên chăm chút cho căn bếp nhà mình.
Ngày ông Công, ông Táo có ý nghĩa rất quan trọng với căn bếp của mỗi gia đình. Trong bếp nên dành một chỗ nhỏ thờ các vị này, sao cho vừa ấm cúng, vừa không quá tốn kém. Mỗi khi thành viên trong gia đình nhìn thấy sẽ có ý thức vun đắp cho căn bếp cũng như bữa ăn gia đình. Thay vì lo sắm sửa mâm cao cỗ đầy, mỗi gia đình nên cùng làm bữa cơm đơn giản để có nhiều cơ hội trò chuyện với nhau bên bếp lửa, cùng nhau ăn bữa cơm sau những ngày bận rộn.
Mỗi nhà chỉ nên sắm một tuần trà, ít hoa quả, bánh kẹo để làm lễ cúng ông Công, ông Táo, không nên bày cỗ bàn linh đình. Bởi tục thờ ông Công, ông Táo là để nhắc nhở mỗi người sống lương thiện, hướng về ông bà, tổ tiên.
"Chúng tôi chỉ có một mục tiêu trong trận đấu tới, đó là giành chiến thắng. Đội hiểu đây là một nhiệm vụ khó khăn bởi UAE mạnh. Nhưng chúng tôi đang rất tập trung và tin tưởng mình đủ năng lực để hoàn thành được mục tiêu này", HLV Abdel-Qader chia sẻ trong buổi tập ngày 15/1 tại Buriram.
HLV Ahmed Abdel-Qader chỉ đạo cầu thủ khi Jordan hoà Công ty dịch thuật Đồng Nai Việt Nam 0-0 tại Buriram ngày 13/1. Ảnh: Lâm Thoả |
Jordan đang có bốn điểm, đứng thứ hai bảng D do thua UAE về hiệu số bàn thắng bại (+1 so với +2). Đội sẽ cùng UAE loại Việt Nam, dắt tay nhau vào tứ kết nếu hoà có bàn thắng ở lượt trận cuối vòng bảng tối nay 16/1. Tuy nhiên, HLV Abdel-Qader tuyên bố sẽ không có chuyện "bắt tay" với đối thủ. Jordan sẽ cố gắng giành chiến thắng để đi tiếp với ngôi đầu bảng, nhằm thuận lợi hơn ở tứ kết.
"Trong những giải đấu như U23 châu Á, bạn không thể nhập cuộc với tư tưởng thủ hoà. Như thế là quá mạo hiểm bởi trận đấu có thể thay đổi trong tích tắc. Chúng tôi cần nhập cuộc với tinh thần quyết thắng", HLV Ahmed Abdel-Qader nói thêm.
Nếu Jordan đứng nhì bảng D, vào ở tứ kết, họ sẽ gặp Hàn Quốc, đội toàn thắng ba trận tại bảng C. Còn nếu hạ UAE để soán ngôi đầu, thầy trò Abdel-Qader sẽ dễ thở hơn khi gặp Uzbekistan - nhà ĐKVĐ nhưng thi đấu chưa thuyết phục. Uzbekistan hoà Iran 1-1, thắng Trung Quốc 2-0, và thua 1-2 trước Hàn Quốc, đối thủ đã sớm có vé đi tiếp và chỉ sử dụng đội hình dự bị, ở lượt cuối hôm qua.
Trước trận đấu với UAE, HLV Abdel-Qader nhận tin vui khi Mohammad Bani Atieh bình phục chấn thương, trở lại luyện tập. Tuy nhiên, Mohammad Alzu'bi thì vẫn phải chờ bác sĩ theo dõi thêm. Cả hai cầu thủ này, trước đó, đều không thi đấu trong trận hoà 0-0 với Việt Nam .
Lâm Thoả (từ Bangkok)
Các nghị sĩ ở Hạ Công ty dịch thuật Đồng Nai viện bỏ phiếu với tỷ lệ 228 phiếu thuận và 193 phiếu chống ngày 15/1 để chuyển hai điều khoản xem xét bãi nhiệm Trump lên thượng viện, gồm cáo buộc lạm quyền và cản trở quốc hội.
Hạ viện cũng chỉ định 7 nghị sĩ đảng Dân chủ làm người giám sát xem xét bãi nhiệm. Họ sẽ đóng vai trò như công tố viên trong khi các thượng nghị sĩ đóng vai trò như bồi thẩm đoàn trong phiên xử tại thượng viện. "Phiên tòa sẽ bắt đầu vào ngày 21/1", lãnh đạo phe đa số Thượng viện Mitch McConnell cho biết tại Washington ngày 15/1.
Tổng thống Mỹ Trump tại Nhà Trắng ngày 15/1. Ảnh: AFP . |
Hạ viện Mỹ do đảng Dân chủ dẫn đầu mở cuộc điều tra xem xét bãi nhiệm Trump hồi tháng 9 sau khi nhận đơn tố giác của một người giấu tên. Đảng Dân chủ cáo buộc Trump gây nguy hiểm cho Hiến pháp Mỹ, an ninh quốc gia và làm suy yếu công bằng của cuộc bầu cử năm 2020 khi gây sức ép với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy để buộc nước này điều tra Joe Biden và con trai Hunter. Ứng viên đảng Dân chủ Joe Biden được coi là đối thủ lớn nhất của Trump trong cuộc bầu cử tổng thống 2020.
Trump sẽ chỉ bị phế truất nếu 2/3 thượng nghị sĩ bỏ phiếu chống lại ông. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng khả năng Trump bị phế truất là rất thấp vì Thượng viện hiện do đảng Cộng hòa kiểm soát. 53 người trong số 100 thượng nghị sĩ là đảng viên Cộng hòa và không ai bày tỏ muốn phế truất ông.
Phương Vũ (Theo Reuters )
Tối ngày 14/1 tại thành phố Hồ Chí Minh, ekip làm phim 30 Chưa Phải Tết đã có buổi gặp gỡ thân mật với báo chí. Nếu đúng theo dự kiến, hôm nay sẽ ngày 30 Chưa Phải Tết tổ chức buổi họp báo có thảm đỏ hoành tráng và công chiếu sớm, tuy nhiên, vì lí do vướng phải khâu kiểm duyệt nội dung, 30 Chưa Phải Tết phải hoãn lại toàn bộ các sự kiện truyền thông đã lên lịch trước đó. Trước những đồn đoán về việc Trường Giang và Quang Huy có nguy cơ mất trắng một triệu đô nếu phim không được phát hành, ông xã Nhã Phương đã thẳng thắn chia sẻ rằng mình không quan tâm đến tiền.
Trường Giang không giấu được vẻ mệt mỏi vì sự cố của 30 Chưa Phải Là Tết.
Trường Giang: Một triệu đô không nghĩa lí gì, chỉ muốn con của mình xem phim ba đóng
Trường Giang nói: Nếu phim không ra được, thì có lẽ sẽ phát hành trên Youtube . Đó là điều không may Công ty dịch thuật Đồng Nai vì khán giả, rất nhiều người đang chờ đợi bộ phim này. Đối với Trường Giang và Quang Huy, tôi không cho rằng mình sẽ mất một triệu đô đâu. Tôi nói thật, từ trước đến nay khi đi diễn, tôi chẳng biết tôi diễn được bao nhiêu tiền, chưa và cũng không bao giờ quan tâm. Tiền bạc đều ở quản lí giữ, tới tháng đưa vợ, tôi không biết cắc nào luôn. Tiền không đánh giá được giá trị của bộ phim này, giả sử có ai đề nghị bán lại phim này với giá 5 triệu đô tôi cũng không đồng ý . Công sức mọi người bỏ ra, một triệu đô la không nghĩa lí gì cả.
Trường Giang nói về nguy cơ "30 Chưa Phải Tết" không chiếu, muốn làm phim vì con
Trường Giang cũng nói thêm: Một điều nữa tôi muốn chia sẻ rằng, lúc hai vợ chồng biết mình có con, chúng tôi vui lắm, ngồi khóc cả đêm. Tôi tự hứa với bản thân mình " ba sau này phải đóng một phim, để con ngồi trước màn hình coi phim ba đóng ". Sẽ rất tiếc điều đó nếu không trở thành sự thật.
Đây cũng là vai diễn hoàn toàn khác biệt mà Trường Giang từng đóng trước đây. Ngày xưa đóng hài, nhí nhố, drama hay nhăng nhí một tí. Nhưng vai này rất khác, mọi người nhìn mặt tôi trên poster là đã thấy không dễ ưa chút nào. Tôi biết, cuộc sống luôn có nhiều khó khăn, bây giờ tôi đã là người có gia đình, có con, cách tôi đương đầu khó khăn không giống như thời độc thân nữa.
Từ đầu đến cuối phải mất 6 tháng trời mới hoàn thành xong bộ phim. Và quả đúng như cái tên - "30 Chưa Phải Tết", y chang luôn, hôm nay vẫn là "chưa phải Tết" với chúng tôi. Đây là bộ phim khủng khiếp nhất Trường Giang từng tham gia.
Quang Huy: N ếu cắt mà không rõ ràng, làm hỏng nội dung, tôi cũng không muốn phát hành
NSX kiêm đạo diễn Quang Huy - người phải mất 6 năm mới quyết định trở lại điện ảnh sau thành công của Chàng Trai Năm Ấy cho rằng: Nếu may mắn thì phim được dời lịch xem muộn hơn chút, không thì phải đợi ngày công chiếu mới được xem, còn xui quá thì chưa biết được.
Đạo diễn Quang Huy dẫn theo hai cô công chúa của mình theo sự kiện.
Theo Quang Huy, anh biết 30 Chưa Phải Tết phải kiểm duyệt lại vào thứ sáu tuần trước (10/1). Bộ p him là một tổ hợp nhiều tình tiết, cắt bớt đi thì sẽ thành ý nghĩa khác. Vậy nên ekip 30 Chưa Phải Tết đang cân nhắc đến việc bảo vệ một phần nào đó hay là cắt hết.
Anh nói: Giờ không còn thời gian nữa rồi, nếu cắt mà không rõ ràng, làm hỏng nội dung thì tôi cũng không muốn phát hành nó. Chưa kể còn có áp lực từ phía anh em trong ekip, ai cũng muốn phim được ra rạp. Nói một cách chủ quan, thực dụng nhất thì tôi không muốn tác phẩm của mình không hoàn chỉnh, nói lãng mạn hơn thì tôi không muốn khán giả phải thất vọng khi xem phim của mình.
Trường Giang và Quang Huy.
Một vài hình ảnh khác trong buổi họp báo:
MC Kim Nhã.
Trường Giang diện trang phục giản dị.
Cận cảnh cô công chúa nhỏ của Quang Huy.
Hiện tại số phận của 30 Chưa Phải Tết vẫn chưa được "chốt" là có được công chiếu vào đúng Mồng 1 Tết Nguyên Đán (25/1) như công bố trước đó hay không.
Quản lý của Hoa hậu Jennifer Phạm vừa xác nhận người đẹp hạ sinh con gái thứ 4 nặng 3,3 kg vào lúc 4h chiều 13/1 tại một bệnh viện quốc tế ở TP.HCM. Hiện tại, sức khoẻ nàng hậu đã ổn định và sẽ sớm được về nhà nghỉ ngơi, cô được mẹ chồng chăm sóc chu đáo trong thời Công ty dịch thuật Đồng Nai kỳ sinh nở. Hình ảnh của con gái Jennifer chưa được tiết lộ với khán giả.
Jennifer Phạm trước đó chia sẻ chuyện mang thai vào cuối tháng 7/2019 ở tuổi 34, người đẹp nhận nhiều lời khen ngợi về nhan sắc mặn mà trong thời gian mang thai. Từ khi mang bầu, Hoa hậu châu Á tại Mỹ 2006 lui về sau hậu trường chăm lo cho tổ ấm. Trên trang cá nhân, Jennifer Phạm thi thoảng đăng tải khoảnh khắc đời thường bên gia đình, chồng con. Dù bận rộn với công việc song ông xã Đức Hải vẫn sắp xếp thời gian đưa vợ đi chơi giải tỏa stress.
Người đẹp vừa hạ sinh con gái thứ 4 nặng 3,3 kg.
Hiện tại sức khoẻ của 2 mẹ con Jennifer Phạm vẫn tốt và sẽ sớm được về nhà nghỉ ngơi.
Đúng vào thời điểm căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Iran sau vụ hạ sát tướng Qassem Soleimani, đại tá Hakimzadeh có thể sớm quay lại vùng biển gần Iran. Là chỉ huy tàu sân bay Harry S. Truman, ông có thể góp mặt trong bất kỳ cuộc đối đầu quân sự nào với quê hương cũ.
Đại tá Hakimzadeh sinh ra ở Công ty dịch thuật Đồng Nai Texas, Mỹ, có bố là người Iran và mẹ là người Mỹ. Sau khi Hakimzadeh ra đời, gia đình chuyển tới Iran và sống ở đó tới khi ông 11 tuổi. Ông cùng gia đình chạy trốn tới ngoại ô thành phố Hattiesburg, bang Mississippi, Mỹ khi Cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra năm 1979.
Hakimzadeh gia nhập hải quân Mỹ năm 1987 và nhận được học bổng ROTC sau đó. Ông tốt nghiệp Đại học Carnegie Mellon và trở thành thành viên tổ bay của E-2 Hawkeye, máy bay đóng vai trò như trung tâm chỉ huy trên không cho nhiệm vụ chiến đấu của quân đội Mỹ.
Đại tá Kavon Hakimzadeh ngồi tại văn phòng riêng trên tàu sân bay Harry S. Truman ở căn cứ hải quân Norfolk, bang Virginia hồi tháng 8/2019. Ảnh: NYTimes . |
Trong 33 năm phục vụ quân ngũ, đại tá Hakimzadeh, thường gọi là Hak, từng 8 lần chỉ huy tàu sân bay thực hiện nhiệm vụ ở Iraq và Afghanistan.
Hak hiện chỉ huy tàu sân bay Harry S. Truman, một trong những nền tảng vũ khí đáng gờm nhất thế giới, cao 20 tầng, chạy bằng năng lượng hạt nhân và lá cờ chiến màu đỏ mang dòng chữ "GIVE 'EM HELL" (Cho chúng nếm mùi địa ngục).
TàuTruman có thể nhanh chóng triển khai hàng chục tiêm kích mang theo bom và tên lửa có độ chính xác cao ở gần như bất cứ khu vực nào trên thế giới. Đây được xem như '"thành phố nổi" với thủy thủy đoàn hơn 5.000 người, cửa hiệu cắt tóc, phòng tập thể dục và phòng ăn rộng.
Hakimzadeh hy vọng quá trình thăng tiến của ông, từ con trai một người Iran nhập cư tới đại tá chỉ huy tàu sân bay, cho thấy đó là sự đền đáp xứng đáng cho những cống hiến và nỗ lực của ông trong thời gian phục vụ lực lượng hải quân và quốc gia Mỹ. "Đó chắc chắn là minh chứng cho nước Mỹ thấy rằng người đàn ông tên Kavon Hakimzadeh có thể làm được", ông nói.
Người nhập cư từ lâu chiếm tỷ lệ lớn trong quân đội Mỹ và không ít người trong số họ từng rời khỏi Iran từ nhỏ và trưởng thành ở Mỹ. "Chúng tôi yêu cuộc đấu tranh cho tự do và muốn góp sức theo mọi cách có thể", Assal Ravandi, từng là chuyên gia phân tích tình báo của lục quân Mỹ từ năm 2010 đến 2014 và tham chiến ở Afghanistan, cho biết.
Đại tá Kavon Hakimzadeh dùng bộ đàm chỉ huy tàu sân bay Harry S. Truman ở Đại Tây Dương hồi tháng 11/2019. Ảnh: Business Insider . |
Ravandi chia sẻ lúc đầu thấy vô cùng ngạc nhiên khi gặp nhiều người Mỹ gốc Iran phục vụ trong quân đội. "Nhiều người muốn bù đắp điều họ không thể làm ở quê nhà", Ravandi cho hay.
Ravandi cho biết thêm nhiều cựu chiến binh gốc Iran giờ không biết nên làm gì trong bối cảnh căng thăng Mỹ - Iran leo thang. Một số người vẫn còn họ hàng ở Iran và không muốn thấy họ phải chịu cảnh bạo lực.
"Không ai biết nên làm gì", Ravandi, hiện là giám đốc tổ chức dành cho cựu chiến binh, nói. "Nhưng nếu đất nước yêu cầu, chúng tôi sẽ tiếp tục cống hiến. Tôi sẽ tái ngũ ngay ngày mai".
Thanh Tâm (Theo NY Times )